Trường học Nhật Bản dạy cho học sinh điều đặc biệt vào ngày tốt nghiệp

Giúp NTDVN sửa lỗi

Giáo dục Nhật Bản được mọi người biết đến bởi những nét độc đáo và ưu việt trong việc rèn luyện nhân cách cho học sinh. Và cách giáo dục mà họ dạy học sinh trong ngày tốt nghiệp cũng rất độc đáo.

Truyền hình Nhật Bản đã từng phát sóng một chương trình giới thiệu học sinh cấp hai ở nhiều trường trung học khác nhau ở Nhật Bản đã làm những gì sau khi họ tốt nghiệp.

Hôm nay, chúng ta hãy cùng xem các trường trung học Nhật Bản đã dạy cho học sinh cuối cấp những gì.

Trường trung học Inuyama ở tỉnh Aichi là một ngôi trường có hơn 700 học sinh.
Trường trung học Inuyama ở tỉnh Aichi là một ngôi trường có hơn 700 học sinh. (Ảnh chụp video)

Trường trung học Inuyama ở tỉnh Aichi là một ngôi trường có hơn 700 học sinh. Các em phải làm một việc khi tốt nghiệp: Mang theo bàn và ghế ra con sông gần trường - sông Kiso để rửa sạch sẽ, chuẩn bị cho học sinh năm sau.

Các em phải làm một việc khi tốt nghiệp: Mang theo bàn và ghế ra con sông gần trường - sông Kiso để rửa sạch sẽ, chuẩn bị cho học sinh năm sau.
Các em phải làm một việc khi tốt nghiệp: Mang theo bàn và ghế ra con sông gần trường - sông Kiso để rửa sạch sẽ, chuẩn bị cho học sinh năm sau. (Ảnh chụp video)

Rửa bàn khi tốt nghiệp là truyền thống 69 năm của trường trung học Inuyama.

Rửa bàn khi tốt nghiệp là truyền thống 69 năm của trường trung học Inuyama.
Rửa bàn khi tốt nghiệp là truyền thống 69 năm của trường trung học Inuyama. (Ảnh chụp video)

Bởi vì các trường học Nhật Bản thường tốt nghiệp vào tháng 3, tại thời điểm này là sông Kiso, nhiệt độ nước chỉ 3-5 độ C. Vì vậy, đôi chân của các nữ sinh thường bị lạnh cóng và ửng đỏ.

Các trường học Nhật Bản thường tốt nghiệp vào tháng 3, tại thời điểm này là sông Kiso, nhiệt độ nước chỉ 3-5 độ C. Vì vậy, đôi chân của các nữ sinh thường bị lạnh cóng và ửng đỏ.
Các trường học Nhật Bản thường tốt nghiệp vào tháng 3, tại thời điểm này là sông Kiso, nhiệt độ nước chỉ 3-5 độ C. Vì vậy, đôi chân của các nữ sinh thường bị lạnh cóng và ửng đỏ. (Ảnh chụp video)

Một nam sinh bày tỏ: “Trường học đã dạy cho chúng em kiến ​​thức, để chúng em biết lý lẽ, học được cách làm người như thế nào… Để báo đáp, chúng em bày tỏ lòng biết ơn bằng cách dọn dẹp bàn ghế khi tốt nghiệp, để lại cho các em học sinh năm sau dùng tiếp”.

"Để báo đáp, chúng em bày tỏ lòng biết ơn bằng cách dọn dẹp bàn ghế khi tốt nghiệp, để lại cho các em học sinh năm sau dùng tiếp”.
"Để báo đáp, chúng em bày tỏ lòng biết ơn bằng cách dọn dẹp bàn ghế khi tốt nghiệp, để lại cho các em học sinh năm sau dùng tiếp”. (Ảnh chụp video)

Tập tục này đã tồn tại gần 70 năm, bắt đầu từ thời ông bà của những đứa trẻ này, truyền lại cho cha mẹ, và đến nay truyền lại cho chúng, trở thành kỷ niệm tốt nghiệp đáng nhớ nhất.

Tập tục này đã tồn tại gần 70 năm, bắt đầu từ thời ông bà của những đứa trẻ này, truyền lại cho cha mẹ, và đến nay truyền lại cho chúng.
Tập tục này đã tồn tại gần 70 năm, bắt đầu từ thời ông bà của những đứa trẻ này, truyền lại cho cha mẹ, và đến nay truyền lại cho chúng. (Ảnh chụp video)

Trường trung học cơ sở Higashiyama ở tỉnh Gifu, nằm gần thành phố Takayama - một di sản văn hóa thế giới, là trường học có 400 học sinh. Có một truyền thống ở trường này, đó là khi học sinh tốt nghiệp, họ nâng giáo viên lên chiếc ‘kiệu Thần’, và nâng kiệu đưa giáo viên diễu hành một vòng để bày tỏ lòng cảm ân.

Có một truyền thống ở trường này, đó là khi học sinh tốt nghiệp, họ nâng giáo viên lên chiếc ‘kiệu Thần’, và nâng kiệu đưa giáo viên diễu hành một vòng để bày tỏ lòng cảm ân.
Có một truyền thống ở trường này, đó là khi học sinh tốt nghiệp, họ nâng giáo viên lên chiếc ‘kiệu Thần’, và nâng kiệu đưa giáo viên diễu hành một vòng để bày tỏ lòng cảm ân. (Ảnh chụp video)

‘Kiệu Thần’ là một chiếc kiệu được các vị Thần trong văn hóa dân gian Nhật Bản chủ trì. Hàng năm tại Nhật Bản đều tổ chức các hoạt động "Tế Thần", và diễu hành "kiệu Thần" để cầu nguyện Thần phù hộ bình an và thịnh vượng.

Sau khi tốt nghiệp trường trung học Higashiyama, tập tục mời giáo viên vào ‘kiệu Thần’ để cảm tạ sư ân đã bắt đầu từ 40 năm trước... Vào 40 năm trước, lớp học sinh đầu tiên bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo bằng cách: từng học sinh một đã cõng giáo viên trên lưng đi vòng quanh sân trường.

Vào 40 năm trước, lớp học sinh đầu tiên bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo bằng cách: từng học sinh một đã cõng giáo viên trên lưng đi vòng quanh sân trường. 
Vào 40 năm trước, lớp học sinh đầu tiên bày tỏ lòng biết ơn đối với thầy cô giáo bằng cách: từng học sinh một đã cõng giáo viên trên lưng đi vòng quanh sân trường. (Ảnh chụp video)

Sau đó, tập tục này dần dần thay đổi thành: các nữ sinh chế tác ‘kiệu Thần’, mời giáo viên lên kiệu ngồi và sau đó học sinh nói lời cảm ơn, hơn nữa còn có thể vẽ những bức tranh ‘biếm họa’ chân dung của giáo viên, hoặc để giáo viên ngồi trên kiệu và diễu hành xung quanh sân trường.

Sau đó, tập tục này dần dần thay đổi thành: các nữ sinh chế tác ‘kiệu Thần’, mời giáo viên lên kiệu ngồi và sau đó học sinh nói lời cảm ơn
Sau đó, tập tục này dần dần thay đổi thành: các nữ sinh chế tác ‘kiệu Thần’, mời giáo viên lên kiệu ngồi và sau đó học sinh nói lời cảm ơn. (Ảnh chụp video)

Vị thầy giáo này là một người có cái đầu hói, và các học sinh đã vẽ tặng thầy một mái tóc đen dày trên chiếc kiệu.

Vị thầy giáo này là một người có cái đầu hói, và các học sinh đã vẽ tặng thầy một mái tóc đen dày trên chiếc kiệu.
Vị thầy giáo này là một người có cái đầu hói, và các học sinh đã vẽ tặng thầy một mái tóc đen dày trên chiếc kiệu. (Ảnh chụp video)

Vị giáo viên trẻ này dường như rất nổi tiếng, và các nữ sinh vẽ rất nhiều quả bóng bay hình trái tim.

Vị giáo viên trẻ này dường như rất nổi tiếng, và các nữ sinh vẽ rất nhiều quả bóng bay hình trái tim.
Vị giáo viên trẻ này dường như rất nổi tiếng, và các nữ sinh vẽ rất nhiều quả bóng bay hình trái tim. (Ảnh chụp video)

Các cô gái cũng tỏ ra không hề yếu đuối, và họ cũng không ngại ngần kênh kiệu để bày tỏ lòng biết ơn với các giáo viên của mình.

Các cô gái cũng tỏ ra không hề yếu đuối, và họ cũng không ngại ngần kênh kiệu để bày tỏ lòng biết ơn với các giáo viên của mình.
Các cô gái cũng tỏ ra không hề yếu đuối, và họ cũng không ngại ngần kênh kiệu để bày tỏ lòng biết ơn với các giáo viên của mình. (Ảnh chụp video)

Mỗi quốc gia, vùng miền đều có những bản sắc và phong tục khác nhau. Tuy vậy, truyền thống ‘tôn sư trọng đạo’ là một nét đẹp chung mà nơi nơi đều phải gìn giữ. Và cách mà trường học Nhật Bản đã truyền dạy cho các em học sinh về nét đẹp văn hóa này đáng để chúng ta thêm một lần nữa yêu mến nền giáo dục của đất nước mặt trời mọc.

Quỳnh Chi
Theo kannewyork.com

Giáo dục


BÀI CHỌN LỌC

Trường học Nhật Bản dạy cho học sinh điều đặc biệt vào ngày tốt nghiệp