Trong câu chuyện Tây Du Ký, Trư Bát Giới ham ăn lười biếng, nhát gan sợ phiền phức, tham nữ sắc, thích thể hiện thông minh, nhưng nét chất phác không bị đánh mất của Trư Bát Giới cũng đã mang lại niềm vui ...
Hễ tư tưởng thay đổi thì hoàn cảnh cũng đổi thay, tạo ra những biến hóa thần kỳ mà người ta có thể nhìn thấy, cảm giác thấy. Kỳ thực con người chính là như thế, hoàn toàn có khả năng làm chủ hoàn ...
“Tây Du Ký” mang tầng tầng ý nghĩa, lớp lớp nội hàm, bên cạnh đó còn có những cảnh giới vô hình mà người đọc không thể tìm thấy qua bề mặt văn tự. Bạn có biết cảnh giới vô hình ấy là gì không?
Từ thời nhà Minh và nhà Thanh, tiểu thuyết cổ điển Trung Quốc bắt đầu được phổ biến rộng rãi ở nhiều nước châu Á, nhất là ở Việt Nam và Thái Lan - nơi có rất nhiều người yêu thích Tam Quốc.
“Trăm năm tri kỷ khó tìm, tri âm khó gặp, bạn hiền khó quen”. Phải, một trong những ẩn ức lớn nhất của con người chính là làm thế nào tìm được “kẻ hiểu mình”. Trên bước đường nhân sinh đằng ...
Ngộ Không, Bát Giới và Sa Tăng cùng đồng cam cộng khổ, gánh vác trọng trách bảo hộ Đường Tăng sang Tây Thiên thỉnh kinh. Mỗi khi gặp yêu quái, ba huynh đệ đều hợp lực trong các cuộc chiến kinh thiên động ...
Có một giọng thơ mới xuất hiện trên thi đàn trong vài năm trở lại đây nhưng đã gây được ảnh hưởng tốt đẹp trong công chúng yêu thơ và ham chuộng những giá trị đạo đức, văn hóa truyền thống. Nó thuộc ...
Lâm Xung là giáo đầu 80 vạn cấm quân ở Đông Kinh (Biện Lương), Bắc Tống, bị Thái úy Cao Cầu hãm hại đày đi Thương Châu. Trên đường đi, ông gặp một người quen cũ là Lý Tiểu Nhị. Các anh hùng Thủy Hử ...
Trong “Tây Du Ký”, thân thế của Đường Tăng luôn là một ẩn đố: Đường Tăng sinh ra vào năm Trinh Quán thứ 13, trải qua mười tám năm đầu đời vẫn là Trinh Quán thứ 13, bắt đầu hành trình sang Tây Thiên lại ...
Trong tiểu thuyết Thủy Hử, khi Quỳnh Anh vừa bước ra đã làm quần hùng dậy sóng, một thiếu nữ như hoa xuân tròn mười sáu tuổi, chỉ dùng công phu ném đá mà đả thương bảy vị anh hùng Lương Sơn. Quỳnh Anh ...
Trong lịch sử văn học Nga, có một nhà văn vĩ đại, ông nổi tiếng là "nhà bách khoa xã hội". Ông là Tolstoy, người đứng đầu "Bộ ba vĩ đại" trong văn học. "Chiến tranh và hòa bình" do ông sáng tác là cuốn tiểu ...
Trong tiểu thuyết cổ điển “Thủy Hử truyện”, trưởng lão Trí Chân là một vị cao tăng đại đức ở Văn Thù Viện, Ngũ Đài Sơn. Ông là bậc chân tu, có công năng túc mệnh thông, có thể thấy rõ sự việc trong ...
Theo báo Epoch Times số ra ngày 27 tháng 5 năm 2016, Trung Quốc tiến hành xóa bỏ bài “Lỗ Đề Hạt đánh Trấn Quan Tây” trong sách giáo khoa trung học, với lý do các quan chức đưa ra là ‘không phù hợp với xã hội ...
Ngay ở hồi đầu tiên, La Quán Trung đã cho độc giả tiếp cận với những nhân vật chính của câu chuyện. Ba người chia thiên hạ thành thế chân vạc thì ngay ở hồi đầu đã xuất hiện hai người: Lưu Bị và Tào ...